Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Ngày hạnh phúc” và mối tình đẹp thuở ban đầu của Lam Phương – Túy Hồng

Ca khúc “Ngày Hạnh Phúc” của nhạc sĩ Lam Phương, được ông viết năm 1959 trong niềm hân hoan, tràn ngập hạnh phúc vì được nên duyên vợ chồng cùng nữ kịch sĩ Tuý Hồng. Với nhịp điệu vui tươi, hình ảnh trong bài hát đơn giản nhưng vẽ ra một khung cảnh yên vui thanh … Đọc tiếp

Nhạc phẩm “Nắng Chiều” – Lời đồn đoán về việc nhạc sĩ Lê Trọng Nguyễn “cóp” lại từ một ca khúc nước ngoài.

Có thể nói nhạc phẩm “Nắng chiều” của nhạc sĩ tài hoa Lê Trọng Nguyễn là một trong những bản nhạc boléro “kinh điển”, được viết với cung trưởng trẻ trung, buồn nhưng không bi lụy rất hiếm gặp trong thời kỳ đầu của dòng nhạc trữ tình và kể cả sau này. Trong một … Đọc tiếp

Ca khúc “Nửa hồn thương đau” và mối tình vụng trộm anh rể em dâu – bi kịch cuộc đời nhạc sĩ Phạm Đình Chương

Ca khúc “Nửa hồn thương đau” được nhạc sĩ Phạm Đình Chương sáng tác khi đang ở ranh giới giữa sự sống và cái chết – lúc ông quyết định quyên sinh để từ bỏ cuộc đời mang đến cho ông quá nhiều bất hạnh, tủi hờn này. Trong đau thương,  gạt đi nước mắt … Đọc tiếp

“Cho Người Tình Lỡ” – Ca khúc về mối tình lỡ giữa con gái Chúa Đảo và nhạc sĩ Hoàng Nguyên

“Cho Người Tình Lỡ” là một tình khúc nổi tiếng của cố nhạc sĩ Hoàng Nguyên sáng tác, sau khi ông bị tù đày đi Côn Đảo vào năm 1957 vì tham gia tổ chức Cộng Sản chống lại Việt Nam Cộng Hòa thời đó. “…Ở Côn Sơn, thiên tình sử của người nghệ sĩ … Đọc tiếp

Một Mai Giã Từ Vũ Khí – Nỗi ước vọng hòa bình của người lính (Một trong hai bài hát của nhạc sĩ Trịnh Lâm Ngân bị cấm)

Ca khúc “ Một mai giã từ vũ khí” ra đời trong bối cảnh Hiệp định Paris kết thúc Chiến tranh Việt Nam, được đồng sáng tác bởi nhạc sĩ Trần Nhật Ngân và nhạc sĩ Trần Trịnh lấy nghệ danh chung là Trịnh Lâm Ngân. Bài hát được rất nhiều các nghệ sĩ thể … Đọc tiếp

“Thành Phố Buồn“ – Tiền tác quyền đủ giúp nhạc sĩ Lam Phương mua biệt thự 300m2 tại Quận 10

Nhắc đến nhạc sĩ Lam Phương không thể nhắc đến 2 ca khúc nổi tiếng là Duyên Kiếp và Thành Phố Buồn. Trong đó tiền tác quyền từ ca khúc Thành Phố Buồn đủ giúp tác giả có thể mua được biệt thự 300m2 tại Quận 10 đủ hiểu sự nổi tiếng và mến mộ … Đọc tiếp

“Con Thuyền Không Bến” – Chỉ nghe giai điệu thôi đã đủ thấy sầu rồi!

Cố Nhạc Sĩ Đặng Thế Phong sinh năm 1918, tại thành phố Nam Định, là con thứ 2 của ông Thông phán sở trước bạ Đặng Hiển Thể , nhưng không may bố bị mất sớm, gia đình túng thiếu. Đặng Thế Phong phải bỏ dở khi đang học năm thứ hai bậc thành chung. … Đọc tiếp

“Khi Xa Sài Gòn” – Bài hát được nhiều người Sài Gòn xa quê sau 1975 biết tới

“Khi Xa Sài Gòn” là nhạc phẩm được sáng tác bởi Nhạc Sĩ Lê Uyên Phương phổ nhạc trên bài thơ của Nhà Thơ Kim Tuấn. Lê Uyên Phương là nghệ danh chung của đôi vợ chồng nhạc sĩ Lê Minh Lập (sinh ngày 2 tháng 2 năm 1941 – mất ngày 29 tháng 6 … Đọc tiếp

“Khúc Thụy Du” – Không ai ngờ bản nhạc tình bất hủ được phổ nhạc trên lời của bài thơ bi thương.

“Khúc Thụy Du“ do nhạc sĩ Anh Bằng phổ từ thơ Du Tử Lê, ít ai ngờ bản nhạc tình bất hủ này lại được lấy lời từ một bài thơ tình bi thương Khúc Thụy Du. Nhà thơ Du Tử Lê qua đời ngày 7/10 tại Mỹ. Sinh thời, ông có hơn 300 tác … Đọc tiếp

Hoàn cảnh sáng tác ca khúc “Phải Lòng Con Gái Bến Tre” – Thời điểm sóng gió của tác giả Phan Ni Tấn

Rất nhiều quý vị độc giả biết đến ca khúc với những lời ca mượt mà dịu dàng như thiếu nữ của tác phẩm “Phải Lòng Con Gái Bến Tre” được sáng tác nhạc sĩ  Phan Ni Tấn trên lời thơ của thi sĩ Luân Hoán. Phan Ni Tấn sinh năm ngày 6 tháng 3 … Đọc tiếp