Cảm nhận sự yên bình của Bình Dương – Thủ Dầu Một qua loạt ảnh quý – Phần 2

Phần tiếp theo trong bộ ảnh “Cảm nhận sự yên bình của Bình Dương – Thủ Dầu Một”

Trải qua thời gian tách và gộp đất nhiều lần, năm 1976, chính quyền đã hợp nhất 3 tỉnh Bình dương, Bình Long và Phước Long lại thành tỉnh sông Bé. Cho đến năm 1997 mới tách ra thành 2 tỉnh là Bình Dương và Bình Phước và được giữ cho đến ngày nay.

Làm gốm
Bến đò chợ Thủ Dầu Một
Cầu treo ở Lái thiêu
Cây cầu gỗ
Chợ cá Phú Cường (Thủ Dầu Một)
Chợ cá Thủ Dầu Một
Chợ Lái Thiêu – Thủ Dầu Một xưa
Chợ Lái Thiêu thập niên 1920
Chợ Thủ Dầu Một, khoảng năm 1910
Chợ Thủ Dầu Một trên đường đến Ông Yệm
Chợ Thủ Dầu Một trên đường đến Ông Yệm
Chợ tại thủ dầu một
Chợ Lái Thiêu
Chùa Bà Lụa ở Thủ Dầu Một, nay là tỉnh Bình Dương
Chùa Bà
Cối ép mía để sản xuất đường – Cái máy ép mía thô sơ này hoạt động nhờ sức kéo của hai con trâu với một em bé ngồi trên trục quay để điều khiển
Cối ép mía để sản xuất đường
Cối ép mía để sản xuất đường
Doanh trại Vassoigne của quân đội Pháp tại Thủ Dầu Một, trước 1975 là trường Công Binh của QLVNCH
Doanh trại Vassoigne của quân đội Pháp tại Thủ Dầu Một, trước 1975 là trường Công Binh của QLVNCH
Một ngôi chùa tại Bình Dương
Đình Bà Lụa ở Bình Dương
Dãy phố buôn bán phía bên phải chợ Thủ Dầu Một thập niên 1920
Đường từ Thủ Dầu Một về Sài Gòn
Gánh hủ tiếu bán rong ở chợ Thủ Dầu Một thập niên 1920
Giờ thể dục của học sinh trường Thiếu sinh quân
Làm gốm
Lò gốm Lái Thiêu (tỉnh Bình Dương)
Nạn đói ở Nam Kỳ năm 1911 – Phân phát gạo cho người dân bản xứ. Trong hình là đình Thủ Dầu Một ở Lái Thiêu.
Một con đường ở Thủ Dầu Một thập niên 1920
Một cây cầu gỗ
Mộ tháp của một nhà sư – Thủ Dầu Một
Lò sản xuất đường mía ở Lái Thiêu
Nghề làm gốm ở Lái Thiêu xưa
Nhà thờ Thủ Dầu Một 1967 – thị xã Phú Cường, tỉnh Bình Dương
Sản xuất đồ nội thất gia công gỗ Lái Thiêu
Sản xuất đồ nội thất thợ chạm khắc gỗ
Thị trấn Lái Thiêu, tỉnh Thủ Dầu Một năm 1974
Trò vui chơi ngày QK Pháp do mấy ông Tây thực dân ở Thủ Dầu Một bày ra, có lẽ trẻ em nào dùng răng chộp được nút chai treo trên chiếc cần câu thì được trúng thưởng – Thủ Dầu Một
Trại cải huấn Ông Yệm tại Thủ Dầu Một (cách Bến Cát 3 km về phía bắc, cạnh QL13).
Thủ Dầu Một, tên tỉnh Bình Dương trong thời Pháp thuộc
Thủ Dầu Một 1920-1929 – Lái Thiêu
Thị xã Phú Cường, tỉnh lỵ của tỉnh Bình Dương trước 1975 (trước 1954 là thị xã tỉnh lỵ của tỉnh Thủ Dầu Một)
Trong thời Pháp thuộc tại Nam kỳ, Tòa bố là nơi viên chức Pháp đứng đầu một tỉnh làm việc, sau này gọi là Dinh tỉnh trưởng.
Trường Thủ Dầu Một (Bình Dương) – Sau này là trường Trịnh Hoài Đức
Vùng ven Sài Gòn, đường Thủ Dầu Một. Là QL13 sau này, con đường chính đi qua Lái Thiêu, Bình Dương, Chơn Thành, An Lộc, Lộc Ninh, rồi đi qua Campuchia
Xã Lái Thiêu
Sông tại Bình Dương
Nhiều người đang cố gắng đốn một cây to
Nhìn có vẻ như đang trong một chuồng bò đầy rơm rạ

Viết một bình luận