Vũng Tàu ngày nay là trung tâm kinh tế đồng thời cũng là một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng của vùng đất Đông Nam Bộ, Việt Nam. Từ thời xa xưa, Vũng Tàu đã là nơi xây dựng đồn điền của các vua chúa. Hoàng đế Gia Long sau khi thống nhất đất nước và lập ra triều Nguyễn đã cho xây dựng đồn lũy để chống hải tặc, bảo vệ đất nước. Trải qua nhiều năm tháng chiến tranh, vào năm 1895 – 1900, chính quyền Pháp xây dựng bến cảng, khách sạn cao cấp và dần biến nơi này thành địa điểm du lịch, nghỉ mát lớn nhất Nam Bộ, bắt đầu cho sự phát triển kinh tế của vùng đất này.
Ngay cả cách đặt tên những địa điểm tại Vũng Tàu cũng rất mộc mạc và giản dị. Những nơi quen thuộc được kể đến như bãi trước, bãi sau, núi nhỏ, Bạch Dinh,…
Dưới đây là phần tiếp theo của bộ ảnh “Nhìn lại Vũng Tàu xưa” – Phần cuối
Vịnh Ti-Ouan (Thùy Vân) khi nước ròngVũng Tàu một đêm trăngVũng Tàu năm 1916
Bạch Dinh Vũng Tàu, biệt thự nghỉ mát của Paul Doumer, Toàn quyền Đông Dương 1897– 1902Bạch Dinh trên sườn núi LớnBãi Trước Vũng Tàu những năm 1950Bãi Trước Vũng TàuBãi Trước tại Vũng TàuBìa trái của tấm hình là Bạch Dinh – Nơi Pháp giam lỏng vua Thành TháiBiển Vũng Tàu xưaBiệt thự của Thống đốc, mọi người quen gọi với tên Bạch DinhCảnh bến Lanessan dưới bóng một cây bàngChợ Vũng Tàu năm 1967 – 1968Công binh làm đườngĐường vòng quanh núiKhu chợ tại Vũng Tàu đông đúc người qua lạiLàng người Châu Mạ tại Vũng TàuMột góc của bãi biển Vũng Tàu năm 1900 – 1910Một khẩu thần công của người Việt năm 1659Một khu chợ tại Vũng Tàu do kiến trúc sư người Pháp thiết kếNgọn hải đăng lớn tại Vũng TàuNgư dân ở Vũng TàuNgười Hoa bán hủ tiếu dạo tại Sài GònNhững góc đường ở Vũng Tàu xưaNhững người làm việc trong rừngNơi các chỉ huy thường trúNúi Lớn – Vũng TàuNúi Lớn, phía bắc Vũng TàuÔ Quắn là cách đọc chệch từ chữ Au Vent (lộng gió). Tên hành chánh là mũi Nghinh PhongPhiên họp chợ ở Vũng TàuQuang cảnh Bãi Trước tại Vũng TàuQuang cảnh Vũng TàuRặng núi Hải ĐăngTàu Nam kỳ của hãng vận tải đường sông tại cầu tàu nơi Bãi TrướcToàn cảnh Vũng Tàu nhìn từ trên caoVẻ đẹp từ bãi Trước của Vũng Tàu