Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Sáu, Tháng Sáu 2, 2023
No Result
View All Result
Thời Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Thời Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Lạ mà quen: Sài Gòn thập niên 1960 và những góc phố cũ của ngày xưa – Phần 2

by Biên tập viên
20/12/2022
in Sài Gòn Xưa
0
Lạ mà quen: Sài Gòn thập niên 1960 và những góc phố cũ của ngày xưa – Phần 2

Tiếp nối phần trước, Thời Xưa lại mang bạn trở về Sài Gòn của những năm thập niên 1960 và những cung đường cũ quen thuộc.

Tạm bỏ qua những mất mác trong cнιếɴ тʀᴀɴн, để hoài niệm về một đường phố Sài Gòn xanh, sạch, đẹp, văи minh – hiện đại. Thập niên 60, Sài Gòn mang trong mình nét hào nhoáng, nhộn nhịp cùng những nếp xưa cũng những góc nhỏ thanh bình hiếm có.

Công trường Mê Linh năm 1963
Đường Cường Để năm 1963 (nay là Đinh Tiên Hoàng) xuyên qua giữa Thành Cộng Hòa. Bên trái sau này thuộc Đại học Dược và Đại học Canh Nông, bên phải thuộc Đài truyền hình và Đại học Văи Khoa.
Cổng Thành Cộng Hòa, nay là ngã tư Lê Duẩn – Đinh Tiên Hoàng
Bức tường trên Thành Cộng Hòa năm 1963
Góc chụp khác Thành Cộng hòa
Tiệm hoa tươi nhỏ trên đường phố Sài Gòn vào năm 1963 trong bộ sưu tập ảnh của John C. Wiren
Đường Nguyễn Huệ năm 1963, bên trái là Khách sạn REX, cuối đường là Tòa Đô Chánh Sài Gòn (nay là UBND Thành phố HCM)
Tấm băиg – nô được dựng ở bồn phun nước của bùng binh Bồn Kèn (vòng xoay Nguyễn Huệ – Lê Lợi). Tòa nhà cao cнíɴн là Thương xá TAX, nằm trên đường Nguyễn Huệ
Tiệm hoa nhỏ trên đường phố của năm 1965
Bãi đỗ xe đạp ở Công trường Lam Sơn – Khi này còn chưa có tượng lính.
Phía trước của một cửa hàng trung tâm
Đường Lê Lợi của năm 1965, vỉa hè phía trước Nhà sách Sài Gòn
Nơi đây thường tụ tập rất đông người qua lại, dạo phố
Chiếc xe bán dừa
Dạo phố trên đường Lê Lợi
Đường Tự Do (sau này là đường Đồng Khởi) là đoạn đường sầm uất với nhiều nhà hàng, câu lạc bộ иổi tiếng,….Phía trước là ngã tư đường Tự Do – Thái Lập Thành năm 1965
Đường Tự Do, phía xa là khách sạn Astor và tiệm Thái Thạch tại ngã tư Tự Do – Nguyễn Văи Thinh
Đường Tôn Thất Đạm đi ra hướng chợ cũ. Người chụp ở góc Huỳnh Thúc Kháng. Rạp hát là rạp Nam Việt. Rạp này với rạp Hồng Bàng bên đường Pasteur chuyên chiếu phim Tàu cũ từ Hồng Kông do khu này đa số là người Tàu.
Xe chở bia đang đỗ bên đường năm 1965
Bán gà trên đường Huỳnh Thúc Kháng. Bên kia đường là sau lưng Tòa Hòa Giải nằm trên đường Nguyễn Huệ
Đầu đường Huỳnh Thúc Kháng – Nguyễn Huệ. Ở đây toàn tiệm hàn xì đi ngang khét lẹt.
Những người dân đã làm việc rất chăm chỉ trên vỉa hè phố
Góc đường Lê Lợi – Công Lý, nhà sách Khai Trí – được thành lập năm 1952 do doanh nhân Nguyễn Hùng Trương khởi lập, tọa lạc ở số 62 trên Đại lộ Bonard (đường Lê Lợi)
Ảnh chụp phía trước rạp Casino Sài Gòn nằm ngay góc đường Lê Lợi – Pasteur. Sạp đằng xa là của một ông chà, bán ô mai với khô bò rất ngon nhưng cũng khá mắc.
Ty Bưu điện Sài Gòn – Lê Lợi, sau này là Bưu điện Quận 1

Sạp bán báo trên đường Pasteur
Một góc chụp giao thông trên đường Lê Lợi
Đường Lê Lợi của năm 1965, phía xa trong ảnh là tòa Trụ sở Hạ Nghị viện nằm trên đường Tự Do, trước côɴԍ viên Công trường Lam Sơn
Bên trái hình là Nhà sách Nguyên Trung với đầy đủ loại sách báo trong và ngoài nước, không thua kém gì Nhà sách Khai Trí.
Hình như là sinh viên trường sĩ quan Thủ Đức được về phép cuối tuần. Tấm hình chắc chụp vào ngày Chủ Nhật.
Ngay vị trí tòa nhà trắng nhiều tầng là góc giao lộ Lê Lợi – Pasteur. Đó cũng là vị trí của Nhà hàng Kim Hoa.
Ngã tư Lê Lợi & Pasteur năm 1965 – Tiệm kem Mai Hương, sau này được đổi tên là kem Bạch Đằng
Giao thông trên đường Lê Lợi, tòa nhà Hạ Nghị Viện ở phía xa
Ngã tư đường Lê Lợi – Công Lý, tòa nhà hai tầng có mái ngói đỏ bên kia đường là Bộ Công Chánh

Đã một thời những chiếc taxi “con cóc” trở thành phương tiện phổ biến trên đường phố Sài Gòn
Có một con đường chuyên bán hoa tươi giữa lòng Sài Gòn
Đường Tự Do năm 1965. Thời Đông Dương thuộc Pháp, đường này có tên là Rue Cartinat, thời Việt Nam Cộng hòa đổi thành đường Tự Do từ năm 1954 đến 1975. Sau năm 1975, cнíɴн quyền Việt Nam đổi tên đường Tự Do thành đường Đồng Khởi.
Góc đường Công Lý – Lê Thánh Tôn
Góc đường Huỳnh Thúc Kháng – Tôn Thất Đạm, nhìn về hướng đường Nguyễn Huệ.
Ngã tư đường Huỳnh Thúc Kháng – Pasteur nhìn về hướng đường Hàm Nghi. Chỗ bảng màu là rạp Hồng Bàng.
Đường Thái Lập Thành – Có thể thấy hãng BGI ở góc Hai Bà Trưng.
Góc đường Hàm Nghi – Võ Di Nguy (sau này là đường Hồ Tùng Mậu). Góc này bây giờ là bánh mì Như Lan
Chợ cũ, đường Võ Di Nguy, nay là Hồ Tùng Mậu. Mấy ki-ốt bán đồ dùng cho học trò như cặp táp, sandal nhựa đúc dùng trong đồng phục của mấy trường Tàu.
Tiệm Tàu ở trong bán vịt quay, heo quay. Lề đường người Việt bán bánh mì.
Đại lộ Thống Nhất, sau này được đổi tên là đường Lê Duẩn
Đại lộ Thống Nhất năm 1965 – Lúc đầu, đường này mang tên là đại lộ Chính Phủ, về sau đổi tên là đại lộ Norodom. Năm 1950, đường Norodom được đổi thành đường Thống Nhất. Sau năm 1975 thì đổi thành Đường 30 tháng 4. Và mãi đến năm 1986, đại lộ này được cнíɴн quyền TP.HCM đổi thành đường Lê Duẩn.
Đường Trần Quang Khải năm 1966, rạp cinéma Văи Hoa Dakao – Đây là hướng đi về Cầu Bông.
Tòa Đại sứ quán Mỹ đầu tiên ở Sài Gòn nằm ở đường Hàm Nghi, trước khi được dời đến góc đường Thống Nhất và Mạc Đĩnh Chi. Khu vực đường Võ Di Nguy cạnh tòa Đại sứ quán Mỹ đã bị bít lại sau vụ иổ ʙoм xe hơi năm 1965, không cho đi thẳng tới bến Chương Dương và cầu Khánh Hội ở xa phía trước nữa.

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về cнíɴн trị hay gán ghép tư tưởng không cнíɴн xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

“Chiếc Lá Thu Phai” – Một chút bất chợt nhận ra rằng xuân kia qua vội nên đừng ôm đời ngủ muộn mà sớm mai lại tiếc xuân thì

“Chiếc Lá Thu Phai” – Một chút bất chợt nhận ra rằng xuân kia qua vội nên đừng ôm đời ngủ muộn mà sớm mai lại tiếc xuân thì

1 năm ago
Thời trang của những quý cô Sài Gòn hơn 50 năm trước

Thời trang của những quý cô Sài Gòn hơn 50 năm trước

3 năm ago
Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Lê Uyên Phương (1941-1999) – Tác giả của những tình khúc nồng nàn, lãng mạn nhưng cũng đầy khắc khoải.

Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Lê Uyên Phương (1941-1999) – Tác giả của những tình khúc nồng nàn, lãng mạn nhưng cũng đầy khắc khoải.

2 năm ago
Một góc nhìn khác lạ về Sài Gòn qua 100 bức ảnh chụp từ trên cao – Phần 2

Một góc nhìn khác lạ về Sài Gòn qua 100 bức ảnh chụp từ trên cao – Phần 2

1 năm ago
Đã từng có một “Nhà thờ Sài Gòn” ngay vị trí tòa cao ốc Sunwah ngày nay – Bạn đã biết chưa?

Đã từng có một “Nhà thờ Sài Gòn” ngay vị trí tòa cao ốc Sunwah ngày nay – Bạn đã biết chưa?

2 năm ago
Bạch Tuyết, Hùng Cường – cơn ‘sóng thần’ của cải lương thời hoàng kim

Bạch Tuyết, Hùng Cường – cơn ‘sóng thần’ của cải lương thời hoàng kim

2 năm ago
Chuyện Sài Gòn xưa – Kể hoài không hết, nghe hoài cũng chẳng biết chán…

Chuyện Sài Gòn xưa – Kể hoài không hết, nghe hoài cũng chẳng biết chán…

2 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

Theo dõi chúng tôi trên

  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status