Ngắm nhìn Sài Gòn vào năm 1965 qua bộ ảnh tuyệt đẹp của Bud Gross, Jr.

Vào khoảng những thập niên 60 của thế kỷ trước, Sài Gòn có nhiều sự biến động cả về chính trị lẫn kinh tế. Tuy nhiên ở đâu đó vẫn có những hình ảnh về một thành phố hoa lệ và xinh đẹp. Hãy cùng tôi tìm hiểu về một Sài Gòn mến yêu qua loạt ảnh được ghi lại bởi một người ngoại quốc tên Bud Gross, Jr. Qua những hình ảnh ấy, chúng ta sẽ thêm yêu thương thành phố này.

Nhà thờ Hạnh Thông Tây

Có thông tin nói rằng địa danh Hạnh Thông Tây thực chất có âm gốc là “Hanh Thông” mới đúng. Nhưng cũng do cách đọc bị thay đổi theo thời gian nên người ta gọi địa danh này là Hạnh Thông Tây. Trong bản đồ tỉnh Gia Định xưa, nơi đây được ghi là “Hanh Thông Xã”.

Bản đồ tỉnh lỵ tỉnh Gia Định
Ngã tư Hàng Xanh có tên gọi đúng là ngã tư Hàng Sanh

Có nghiên cứu cho rằng “Ngã tư Hàng Xanh” tên chính xác phải là “Ngã tư Hàng Sanh” vì trước kia quanh khu vực này từ đường Bạch Đằng đến đoạn ngã tư có trồng nhiều cây sanh. Đó là loại cây thuộc họ Dâu tằm và ngày nay thường được người ta trồng làm cảnh. Tuy nhiên vì phát âm “s” và “x” trong Nam Bộ tương đối giống nhau nên người ta gọi đây là “Ngã tư Hàng Xanh” và hầu như ai cũng quen thuộc với cái tên này.

Chợ Thủ Đức
Chợ Thủ Đức tấp nập đông người

Chợ này được lập ra bởi người Hoa có tên là Tạ Dương Minh (Tạ Huy) với hiệu là Thủ Đức. Ông có công lập ra ấp ở vùng Linh Chiểu rồi cho người xây nên ngôi chợ lấy tên ông. Chợ Thủ Đức bày bán thực phẩm, quần áo, giày dép,… là những sản phẩm cần thiết để phục vụ đời sống của nhân dân.

Trạm biến thế trên Xa lộ SG – Biên Hòa
Trụ sở Điện Lực Việt Nam trên Xa lộ SG – Biên Hòa
Xa lộ Sài gòn – Biên Hòa
Xa lộ Sài Gòn – Biên Hòa xưa
Xa lộ Sài Gòn – Biên Hòa, phía xa nhìn thấy nhà thờ Gia Định trên đường Bùi Hữu Nghĩa

Xa Lộ Hà Nội được được người Mỹ cho thi công xây dựng với tên ban đầu là Xa Lộ Biên Hòa. Con đường được khởi công xây dựng từ năm 1959 và hoàn thành vào năm 1961 với chiều dài 31km, rộng 21m, bắt đầu từ đường Điện Biên Phủ kéo dài đến ngã tư Tam Hiệp, tỉnh Đồng Nai.

Đường sá Sài Gòn xưa
Một ngôi chùa ở Sài Gòn vào năm 1965
Xe lam chở nhiều người đi trên đường
Nhà máy xi măng Hà Tiên trên Xa lộ Sài Gòn – Biên Hòa
Nhà máy xi măng Hà Tiên trên Xa lộ Sài Gòn – Biên Hòa

Một chiếc xe tang đi trên đường

Một cậu bé chạy xe đạp

Hình ảnh nữ sinh trong tà áo dài
Biển chỉ dẫn Sài Gòn – Gia Định

Một cô gái mặc áo dài cầm dù
Ấp Tam Châu, Thủ Đức
Đường sá Sài Gòn tấp nập người qua lại

Những cô gái mặc áo dài rảo bước trên đường

Biệt thự của thống đốc ngân hàng quốc gia Việt Nam Lê Quang Uyển trên đường Công Lý, đối diện sân Phan Đình Phùng
Cầu Đồng Nai
Cầu Phan Thanh Giản nhìn về phía Cầu Sắt Dakao
Cầu Phan Thanh Giản nhìn về cầu Thị Nghè
Cây xăng CALTEX góc Võ Tánh – Cách Mạng 1-11 (nay là góc Hoàng Văn Thụ – Nguyễn Văn Trỗi)
Chợ Bà Chiểu, đường Chi Lăng, Gia Định (đường Phan Đăng Lưu ngày nay)
Chợ Bà Chiểu
Chợ Bến Thành khi chưa có tượng Trần Nguyên Hãn
Chợ Lớn PX
Cửa đi vào vườn Tao Đàn phía đường Nguyễn Du
Đường Chi Lăng (Phan Đăng Lưu ngày nay)
Đường Bạch Đằng năm 1965
Đại lộ Trần Hưng Đạo, phía trước là ngã tư Trần Hưng Đạo – Đề Thám với nhà thờ Tin Lành ở bên trái hình, và trong dãy nhà bên phải hình là rạp Nguyễn Văn Hảo
Đại lộ Trần Hưng Đạo
Đại lộ Trần Hưng Đạo – Bên trái là khách sạn President 727 Trần Hưng Đạo của ông Nguyễn Tấn Đời
Đường Chi Lăng
Đường Công Lý, đoạn nằm giữa hai đường Phan Thanh Giản và Phan Đình Phùng
Đường Công Lý, phía trước là ngã tư Công Lý – Trần Quý Cáp
Đường Chi Lăng
Đường Chi Lăng
Đường Lê Lợi, bên trái là chợ Bến Thành
Đường Hiền Vương, nay là Võ Thị Sáu
Đường Chi Lăng
Đường Chi Lăng – Trường Trung Học Trang Trí Mỹ Thuật Gia Định (ngay ngã ba Chi Lăng – Nguyễn Văn Học)
Đường Lê Lợi
Đường Nguyễn Tri Phương – Bên phải hình là CHOLON PX của Mỹ
Đường Nguyễn Tri Phương – Dưỡng đường Bảo sanh viện Gia Long (nay là trung tâm ý tế dự phòng Quận 5, 184 Nguyễn Tri Phương)
Đường Nguyễn Tri Phương – Ngã sáu Minh Mạng – Trần Hoàng Quân – Nguyễn Tri Phương. Bên phải là Bảo sanh viện Gia Long
Đường Phan Thanh Giản, nay là Điện Biên Phủ, đoạn gần khu vực Dakao
Đường Phan Thanh Giản
Đường Trương Công Định
Những đứa trẻ chơi đùa trên đường Trương Công Định
Trẻ em nô đùa trên đường Trương Công Định
Đường Trương Công Định
Trên đường Trương Công Định
Đường Trương Công Định
Đường Trương Công Định – Kế bên là Meyerkord BOQ
Đường Trương Công Định – Phía trước cư xá sĩ quan Mỹ Meyerkord BOQ
Đường Trương Công Định, đi qua giữa Vườn Tao Đàn – Bên trái là cư xá Meyerkord BOQ
Đường Trương Công Định
Đường vào sân bay Tân Sơn Nhứt, phía xa là Bệnh viện Dã Chiến 3 trên đường Võ Tánh, nay là Hoàng Văn Thụ
Một người phụ nữ gánh hàng rong trên đường
Hang đá nhà thờ Thủ Đức
Hình chụp trên đường Pasteur, căn villa có để bảng bán than đá quả bàng Nông Sơn
Học viện Quốc Gia Hành Chánh – Đường Trần Quốc Toản
Công trường Lam Sơn
Công trường Lam Sơn
Lề đường Nguyễn Tri Phương, bên tường rào trường Trung Học Anh Đức, đối diện CHOLON PX của Mỹ
Lề đường Nguyễn Tri Phương, đối diện CHOLON PX
Một tiệm nước giải khát có bán bia 33
Ngã 4 Công Lý – Phan Đình Phùng. Góc bên trái là khu nhà kho của Mỹ, sau này là Siêu thị Co.op mart Nguyễn Đình Chiểu
Ngã tư Hai Bà Trưng – Phan Thanh Giản – Tường rào Nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi
Ngã tư Phan Thanh Giản – Hai Bà Trưng – bên trái là tường rào nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi
Ngã tư Phú Nhuận
Ngã tư Phú Nhuận
Ngã tư Trần Hưng Đạo – Cộng Hòa
Nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi, nay là Công viên Lê Văn Tám
Nhà hàng và Phòng trà Hòa Bình trước ga xe lửa Sài Gòn
Nhà hàng và Phòng trà Hòa Bình trước ga xe lửa Sài Gòn
Nhà thờ Tin lành Thủ Đức – Ngay chắn tàu đường Tô Ngọc Vân
Nha Truyền Tin
Rạch Cầu Bông nhìn từ Cầu Mới trên đường Bạch Đằng
Rạch Thị Nghè đầu cầu Phan Thanh Giản
Khách sạn Rex
Đường sá Sài Gòn năm 1965

Một chiếc xe đò
Hai đứa trẻ trên đường

Một chiếc trực thăng bay trên trời

Khu vực quận Thủ Đức

Thủ Đức năm 1965

Tiệm Hồng Phát Thương Cuộc, góc Trương Công Định -Gia long – Khu này trước đây chuyên bán xe máy và phụ tùng
Tòa nhà Hỏa Xa Việt Nam và đại lộ Hàm Nghi
Trường Huấn Luyện Cảnh Sát Quốc Gia – Đô Thành Sài Gòn
Xe đò Liên Hiệp
Nhìn về phía trái trong hình có tấm bảng màu vàng là đền thờ hồi giáo đạo Bahai

Viết một bình luận