“Ngày đá đơm bông” (Nhật Ngân & Loan Thảo) – Hòa bình tái lập trên quê hương, đất nước yên bình, toàn dân hạnh phúc

Quay ngược thời gian trở về thời điểm năm 1973, cách đây gần 50 năm về trước, trang sử Việt Nam đã ghi nhận một bước ngoặt mới với đầy sự tự hào và hãnh diện – Hiệp định Paris (ở miền Nam còn gọi là Hiệp định Ba Lê) được ký kết thành công. … Đọc tiếp

“Lời tự tình” (Tâm sự người hát bài quê hương) – Một chút trải lòng về tình yêu và nỗi nhớ quê nhà của người con xa xứ

Nhật Ngân (1942- 2012) xuất hiện trong làng nhạc miền Nam Việt Nam vào thập niên 1960 với bản nhạc đầu tay Tôi đưa em sang sông (đồng tác giả Y Vũ). Tiếp sau đó, ông thành công với đề tài người lính với những như Mùa xuân của mẹ, Xuân này con không về, … Đọc tiếp

“Lời đắng cho cuộc tình” (Nhật Ngân) – Yêu là hy sinh, là buông bỏ để người thương hạnh phúc dù mình có bi thương…

Nhạc sĩ Nhật Ngân có một cuộc đời gắn liền với sự nghiệp âm nhạc, không quá dài nhưng cũng không quá ngắn với gia tài ca khúc đồ sộ. Từ những nhạc khúc về thân phận con người cho đến những nhạc khúc trữ tình có ngọt ngào cũng có đau thương. Những ca … Đọc tiếp

“Kỷ niệm nào buồn” (Hoài An) – Hoài niệm về những dĩ vãng của một cuộc tình thuở ban sơ của tuổi học trò mộng ước

Nhắc đến Hoài An, hầu hết khán giả yêu thích nhạc Việt đều biết đến những ca khúc “nổi đình nổi đám” như “Câu chuyện đầu năm”, “Trăng về thôn dã”, “Tình lúa duyên trăng”, “Thiên duyên tiền định”……Những sáng tác như lời tự tình của nam nhạc sĩ, nói hộ tiếng lòng của biết … Đọc tiếp

Nỗi sầu bi, nỗi cô đơn, lạnh lẽo, được đẩy lên đến tột cùng trong nhạc phẩm “Người Tình Và Con Chim Sâu Nhỏ” – Phạm Thế Mỹ

Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ sinh năm 1932, tại Quy Nhơn – Bình Định. Sự nghiệp của ông với hơn 6 thập kỷ sáng tác, danh tiếng của ông trở nên quen thuộc với khán giả yêu âm nhạc qua các bài hát như: Thương Quá Việt Nam, Đường Về Hai Thôn, Chuyến Tàu Về … Đọc tiếp

“Ngày trở về” (Phạm Duy) – Niềm mong ước sum họp gia đình được thành sự thật của người thương binh

Mọi người đã bao giờ nghe về dòng nhạc dân ca mới hay chưa? Nét đặc biệt trong âm nhạc của Phạm Duy chính là đem dân ca vào dòng chính của tân nhạc tạo nên những âm điệu bài hát rất hấp dẫn, lôi cuốn, mới mẻ mà vẫn đậm đà bản sắc của … Đọc tiếp

“Ly cafe cuối cùng” (Minh Kỳ & Thế Vinh) – Tương ngộ để nói lên bao lời tâm sự rồi chia ly trong hạnh phúc mỗi người

Đồng chí là sự gắn bó của những người cùng cảnh ngộ, những người có cùng môi trường sống nơi chiến khu nguy nan, họ là những người cùng mục tiêu, cùng chí hướng và cùng lý tưởng chiến đấu chống quân thù. Từ hoàn cảnh, sinh hoạt cùng nhau mà họ trở thành những … Đọc tiếp

Nỗi nhớ quê nhà của người lính chiến và ước mơ trọn câu thề cùng người yêu khi thái bình trong nhạc khúc “Mấy độ thu về”

Mấy độ thu về là một sáng tác nổi tiếng của hai cố nhạc sĩ Minh Kỳ và Hoài Linh. Với chủ đề về tình yêu thời lính, nhạc khúc mang lại cho người nghe những rung cảm sâu sắc về mối tình của cô gái chốn quê nhà chờ người yêu nay đã khoác … Đọc tiếp

Nhạc khúc hào hùng viết tặng những chàng trai xếp bút nghiên theo nghiệp cung đao của Minh Kỳ trong “Biệt kinh kỳ”

Minh Kỳ là một trong ba nhạc sĩ nổi tiếng của nhóm Lê Minh Bằng, tên tuổi ông được biết đến nhiều qua ca khúc nổi tiếng Xuân đã về. Minh Kỳ tên thật là Nguyễn Phúc Vĩnh Mỹ, gốc Huế nhưng sinh tại Nha Trang, Khánh Hòa. Theo gia phả hoàng tộc triều Nguyễn, … Đọc tiếp

“Rước Tình Về Với Quê Hương” (Hoàng Thi Thơ) – Nhạc khúc xen lẫn tình cảm lẫn tình quê vừa ngọt ngào vừa gần gũi

Có ai trong mỗi chúng ta mà không biết đến tài năng của người nhạc sĩ mang tên Hoàng Thi Thơ với các bản tình ca trên cánh đồng lúa, hoài niệm về hình ảnh của những thiếu nữ nông thôn gánh gạo trắng trong đêm trăng thanh hay bàng hoàng khi nghe điệu hát … Đọc tiếp