Nghệ thuật gieo vần như thơ trong sáng tác “Trước giờ tạm biệt” của nhạc sĩ Hoài An và tình khúc chia ly đầy lưu luyến

Trong kho tàng âm nhạc Việt Nam, có lẽ không ít nhạc sĩ có kỹ năng gieo vần như thơ, đây không chỉ là nét đặc biệt mà còn là điểm nhấn cho ca khúc. Chẳng ai xa lạ với nhạc sĩ Hoài Linh cùng biệt tài “vẽ tranh bằng lời nhạc” – Người được … Đọc tiếp

“Kỷ niệm nào buồn” (Hoài An) – Hoài niệm về những dĩ vãng của một cuộc tình thuở ban sơ của tuổi học trò mộng ước

Nhắc đến Hoài An, hầu hết khán giả yêu thích nhạc Việt đều biết đến những ca khúc “nổi đình nổi đám” như “Câu chuyện đầu năm”, “Trăng về thôn dã”, “Tình lúa duyên trăng”, “Thiên duyên tiền định”……Những sáng tác như lời tự tình của nam nhạc sĩ, nói hộ tiếng lòng của biết … Đọc tiếp

“Đan Áo Mùa Xuân” (Phạm Thế Mỹ) – Cứ mỗi lần hoa mai vàng nở lòng lại dâng đầy nỗi nhớ nhung người thương đang gian lao nơi rừng sâu núi thẳm

Những bài tình ca Việt Nam trước năm 1975 hầu hết đều xoay quanh chuyện tình người lính, những câu chuyện tình xa cách, người tiền tuyến, người hậu phương. Thời kỳ loạn lạc đó những đôi vợ chồng, đôi trai gái yêu nhau mà phải xa nhau biền biệt, chỉ gặp nhau qua những … Đọc tiếp

Đời còn những đêm không trăng sao thì những thương đau sẽ còn khơi gợi – Đêm Không Trăng Sao (Mạnh Phát)

Cố nhạc sĩ Mạnh Phát được biết đến với nhiều nhạc phẩm mà biết bao người yêu thích từ xưa đến nay như Hoa Nở Về Đêm, Nỗi Buồn Gác Trọ, Chuyến Đi Về Sáng, Sương Lạnh Chiều Đông, Ngày Xưa Anh Nói, Vọng Gác Đêm Sương,… Ngoài bút danh Mạnh Phát, ông còn biết … Đọc tiếp

Vì sao danh ca Hoàng Oanh không hát ở vũ trường, phòng trà?

Trong thế hệ ca sĩ bolero trước và cho đến hiện tại, không một ai có được năng lực ngâm thơ trác tuyệt như Hoàng Oanh. Điều đặc biệt, danh ca Hoàng Oanh tuyệt đối không hát ở vũ trường, phòng trà. Không hát ở vũ trường, phòng trà Danh ca Hoàng Oanh tên thật … Đọc tiếp

Những chuyện ly kỳ về danh ca Bolero Hoàng Oanh (P2): Có tự trọng và phẩm hạnh cao đẹp

Với tự trọng hiếm có, nhân cách cao đẹp và giọng hát trời phú, Hoàng Oanh xứng đáng là huyền thoại Bolero. Giọng hát nội lực đặc biệt của đại ngàn Trong nền Bolero trước 1975 thì Hoàng Oanh và Thanh Thúy là hai nữ ca sĩ có chất giọng độc đáo nhất, chỉ cần … Đọc tiếp

Những câu chuyện ly kỳ về danh ca Hoàng Oanh: Chế Linh bị đem ra so sánh và “dìm hàng”

Trong số các ca sĩ Bolero, Hoàng Oanh được xem là có phẩm hạnh, đạo đức và tự trọng ít ai sánh kịp, nên những câu chuyện về cô cũng rất li kì. Hoàng Oanh chưa từng một lần về Việt Nam biểu diễn sau khi sau khi sang hải ngoại cách đây 40 năm, … Đọc tiếp

“Nương Chiều” (Phạm Duy) – Bức họa trần gian đẹp như mơ nơi núi rừng Bắc Bộ

Phạm Duy là một nhạc sĩ có số lượng sáng tác đồ sộ, đa số những tác phẩm của ông khiến người nghe phải xuýt xoa, vì quá hay, quá đẹp. Bức tranh đồng quê trong ca khúc “Nương Chiều” nơi núi rừng Cao – Bắc – Lạng yên ả, thanh bình được vẽ ra … Đọc tiếp

“Khối tình Trương Chi” (Phạm Duy) – Một câu chuyện tình dù “đem xuống nơi tuyền đài” cũng chẳng thể tan…

Truyền thuyết kể rằng, xưa có chàng Trương Chi là một ngư dân nghèo mang theo giọng hát tuyệt vời, đem lòng yêu say đắm nàng Mị Nương – con gái của vị tể tướng đương triều. Nhưng dung mạo xấu xí, gia cảnh lại bần hàn đã thành nguyên nhân khiến tình yêu của … Đọc tiếp

“Ngậm ngùi” – Nhạc khúc cảm động về tình yêu của người anh dành cho em gái đã mất

Phổ nhạc là chắp cánh cho thơ bay cao. Đó là lời tâm sự chính nhạc sĩ Phạm Duy trong những sáng tác thơ được ông phổ nhạc. Phạm Duy là người “chắp cánh” cho rất nhiều áng thơ và đưa những bài thơ ấy trở thành những áng ca bất hủ. Như chính nhạc … Đọc tiếp