Hương Lan chia sẻ những kỷ niệm hài hước cùng danh ca Chế Linh: “Mỗi lần gọi điện, anh lại hỏi tôi: Mày làm gì thế”

“Được gần anh Chế Linh mới thấy thương anh ấy nhiều hơn” – danh ca Hương Lan nói. Vừa qua, chương trình Nghệ thuật kim cổ đã lên sóng, với sự tham gia của danh ca Hương Lan, với chất giọng hơi khàn. Cô giải thích: “Mấy ngày hôm nay tôi bệnh và ai cũng … Đọc tiếp

“Một lần dang dở” (Nhật Ngân) – Lúc mới yêu thật vui biết bao nhiêu, nhưng sau cùng vẫn chịu khổ đau thật nhiều

Những ngày qua, dù vô tình hay hữu ý, cư dân mạng vẫn sẽ bắt gặp giai điệu quen thuộc và khởi đầu bằng câu hát: “Khi mới thương nhau em hay nắm tay dặn dò, cho dù cuộc đời là bể dâu trái ngang…”. Bài hát gợi nhớ về những thập niên 70, 80 … Đọc tiếp

Lấy đi nước mắt bằng “Ca dao Mẹ” (Trịnh Công Sơn) – Nhạc khúc hay về tình mẹ làm hàng triệu con tim xao động

Trong lịch sử âm nhạc Việt Nam từ trước năm 1975 cho đến hiện nay, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn nổi lên như một hiện tượng lạ và vẫn chưa ai có thể vượt qua được bức tường thành kiên cố đó. Những ca khúc của họ Trịnh rất dễ nghe, dễ thuật, dễ hát … Đọc tiếp

“Tôi với trời bơ vơ”- Nhạc khúc buồn cho phận người nhỏ bé xin chút yên vui giữa đời bão nổi để “yêu thương loài người”

Tùng Giang là một nhạc sĩ tài hoa nổi tiếng trong làng nhạc trẻ Việt Nam cùng với các bạn nhạc sĩ như Jo Marcel, Nam Lộc, Trường Kỳ. Ông là người khai phá ra kỹ nghệ “phòng thu âm” các tác phẩm âm nhạc cho cộng đồng người Việt tại hải ngoại sau năm … Đọc tiếp

Lạc vào cảnh sắc thanh bình của một thôn trang ấm no và tự do trong nhạc khúc “Trăng về thôn dã”

Huyền Linh là một nhạc sĩ, nghệ sĩ cải lương, ông tên thật là Nguyễn Xuân Cần, sinh năm 1927 tại Hải Phòng. Tên tuổi ông được nhiều người biết đến khi cùng với Phó Quốc Thăng, Phó Quốc Lân, Trịnh Hưng… thành lập ban nhạc Lửa Hồng có giờ biểu diễn hàng tuần trên … Đọc tiếp

“Tấm ảnh không hồn” – Một sáng tác nổi tiếng của nhạc sĩ Hoài An khi mượn cung đàn kể lại nỗi đau của một chuyện tình dang dở

“Tấm ảnh không hồn” là một sáng tác nổi tiếng của nhạc sĩ Hoài An. Có thể nói đây là một ca khúc thành công nhất trong nghệ thuật kết hợp giữa nhạc và thơ. Trước năm 1975, trong một bản thâu thanh của ca sĩ Hương Lan, trước khi bắt đầu bài hát, Hương … Đọc tiếp

Hạnh phúc thì chẳng bao lâu nhưng nỗi sầu riêng lại in sâu không thể xóa nhòa – Sầu Riêng (Đài Phương Trang & Sông Trà)

Với những ai yêu dòng nhạc trữ tình xưa chắc hẳn đều biết đến cái tên Đài Phương Trang. Nhạc sĩ Đài Phương Trang là chủ nhân của những ca khúc sống mãi với thời gian như Hai Mùa Noel, Hoa Mười Giờ, Trái Tim Sỏi Đá, Người Yêu Cô Đơn… Ông bén duyên với … Đọc tiếp

Màu Tím Pensée (Đài Phương Trang và Ngọc Sơn) – Màu tím buồn của hoa Pensée như một điềm báo cho mối tình bi thương của đôi trẻ .

Có rất nhiều ca khúc nhạc Việt xưa lấy cảm hứng từ các loài hoa, chúng ta có “Chuyện Hoa Sim” của nhạc sĩ Anh Bằng, “Quỳnh Hương” của Trịnh Công Sơn, “Nỗi Buồn Hoa Phượng” của Thanh Sơn, “Ai Lên Xứ Hoa Đào” của Hoàng Nguyên hay “Hoa Mười Giờ” của Đài Phương Trang. … Đọc tiếp

“Lúa Về Đêm Trăng” (Phạm Thế Mỹ) – Một chuyện tình đẹp và đầy thơ mộng gắn liền với những điều bình dị nhất trên mảnh đất quê hương.

Phạm Thế Mỹ được biết đến là một nhạc sĩ nhạc vàng nổi tiếng. Ông viết về nhiều nội dung trong cuộc sống nhưng được biết đến nhiều nhất là những ca khúc nhạc quê hương, “Lúa về đêm trăng” là một nhạc phẩm trong số đó. Nội dung bài hát nói về tình yêu … Đọc tiếp

“Hoa Vẫn Nở Trên Đường Quê Hương” (Phạm Thế Mỹ) – Dù những khổ đau còn in dấu, dù bất cứ hoàn cảnh nào đi nữa thì hoa vẫn nở trên đường quê hương.

Phạm Thế Mỹ là một trong những nhạc sĩ sáng tác nhạc vàng được nhiều người yêu thích. Ông đã dành cả đời mình để cống hiến cho âm nhạc. Kho tàng âm nhạc của ông sẽ chắc chắn còn chinh phục nhiều thế hệ sau. Ông sáng tác rất nhiều thể loại, ngoài những … Đọc tiếp