“Hận” – Vì quá yêu nên khi tình tan vỡ tình yêu hóa hận, hận vì người vội phụ câu thề, sớm quên đi ta

Nhạc sĩ Y Vũ là tác giả của rất nhiều ca khúc nổi tiếng như Kim, Điên, Hận, Kỷ niệm chúng mình, Màu hoa trắng,….Ông tên thật là Trần Gia Hội, sinh năm 1940 tại Hà Nội. Y Vũ là em ruột của cố nhạc sĩ Y Vân, từ nhỏ ông đã được anh của … Đọc tiếp

Câu chuyện tình buồn không trọn vẹn giữa thời chinh chiến ngăn cách xa xăm được khắc họa tinh tế trong bài hát “Qua Xóm Nhỏ” của nhạc sĩ Mạnh Phát.

Mạnh Phát (1929 – 1973) là một danh ca, nhạc sĩ nổi tiếng từ thập niên 45 – 50. Ông còn có hai bút hiệu khác là Tiến Đạt và Thúc Đăng. Ông có nhiều sáng tác nổi tiếng và được khán giả yêu thích đến tận nay như: Nỗi buồn gác trọ, Về đâu … Đọc tiếp

Dẫu rằng tình yêu đó khiến lòng đau đớn nhưng tim này nguyện thủy chung, son sắc như màu hoa tím xưa – Nhớ Mùa Hoa Tím (Mạnh Phát)

Nhạc sĩ Mạnh Phát được sinh ra ở Nghệ An vào năm 1926. Ông được biết đến là một ca sĩ, nhạc sĩ nhạc vàng và có nhiều ca khúc được yêu mến mãi cho đến tận bây giờ. “Nhớ Mùa Hoa Tím” là một bản tình ca đầy cảm xúc được ông sáng tác … Đọc tiếp

Đời còn những đêm không trăng sao thì những thương đau sẽ còn khơi gợi – Đêm Không Trăng Sao (Mạnh Phát)

Cố nhạc sĩ Mạnh Phát được biết đến với nhiều nhạc phẩm mà biết bao người yêu thích từ xưa đến nay như Hoa Nở Về Đêm, Nỗi Buồn Gác Trọ, Chuyến Đi Về Sáng, Sương Lạnh Chiều Đông, Ngày Xưa Anh Nói, Vọng Gác Đêm Sương,… Ngoài bút danh Mạnh Phát, ông còn biết … Đọc tiếp

“Không Bao Giờ Quên Anh” (Hoàng Trang) – Dù thời gian lặng lẽ trôi qua làm kỷ niệm có tàn phai theo tháng năm nhưng trong tim vẫn giữ mãi một bóng hình.

Khán giả yêu nhạc trữ tình có lẽ ai cũng biết đến nhạc sĩ Hoàng Trang, một người nhạc sĩ tài hoa. Ông sở hữu vô vàn ca khúc bất hủ, đặc biệt là ca khúc “Không bao giờ quên anh”. Có thể nói đây là ca khúc nổi tiểng nhất của Hoàng Trang. Một … Đọc tiếp

“Kể Từ Đêm Đó” (Hoàng Trang & Ngọc Sơn) – Chấp nhận ngày dài xa nhau với mong ước nước non bình yên, ta lại về bên nhau đắp xây hạnh phúc dài lâu.

Những bản tình ca trước năm 1975 luôn để lại trong lòng khán giả cảm xúc thân thương, quen thuộc. Những bài ca đó là cảm hứng, là nguồn sống để những con người ấy vượt qua hoàn cảnh khó khăn, gian khổ lúc bấy giờ. Nghe khúc tình ca, mơ những giấc mơ như … Đọc tiếp

“Ngày em hai mươi tuổi” – Em cứ ngỡ chuyện tình đầu là câu chuyện thần tiên, nhưng nào ngờ tình chưa thắm đã vội nhạt phai

“Nhạc sĩ có biệt tài soạn lời ca rất thơ” – Đó là lời nhận xét của một trong bốn quái kiệt của làng thơ văn miền Nam trước năm 1975 – Nguyễn Đức Sơn khi ông nói về tài hoa viết lời ca rất thơ của nhạc sĩ Phạm Duy. Phạm Duy ( 1921 … Đọc tiếp

“Hẹn hò” – Nhạc khúc về câu chuyện tình thảm thiết, giống như chuyện Ngưu Lang Chức Nữ

Tình yêu là một đề tài lớn trong cuộc đời cũng như trong sự nghiệp sáng tác của Phạm Duy. Nhạc tình đôi lứa có khối lượng nhiều nhất trong kho nhạc đồ sộ của ông, có thể kể những bài được giới trẻ trong nam ngoài bắc hát như Hẹn hò, Cỏ hồng, Ngày … Đọc tiếp

“Hai năm tình lận đận” (Phạm Duy & Nguyễn Tất Nhiên) – Thất vọng chính là thất vọng, đau thương vẫn hoàn đau thương…

Từ trước những năm 1975, nếu hỏi ai là cây đại thụ cho làng văn nghệ Sài Gòn và cả nền tân nhạc mới hình thành của Việt Nam thì phải kể đến nhạc sĩ Phạm Duy – Một trong những nhạc sĩ thiên tài, thổi hồn vào ngôn từ và giai điệu để vẽ … Đọc tiếp

“Tình đời (Duyên kiếp cầm ca)” (Vũ Chương & Minh Kỳ) – Buồn cho một kiếp cầm ca, khóc thầm sau ánh đèn sân khấu

Nghiệp ca hát ở thời buổi hiện nay được người người xem là một nghề liêm chính, họ xuất hiện trên truyền hình tivi mang theo niềm tự hào và hãnh diện của nhiều người. Họ khiến cho bao người phải ngưỡng mộ và săn đón, nhưng có ai biết được, cái nghề này từng … Đọc tiếp