Hoàn cảnh sáng tác và cảm nhận về ca khúc “Phố Đêm” (Tâm Anh)

Nhạc sĩ Tâm Anh thuộc lứa sau cùng của thế hệ nhạc sĩ trước năm 1975. Ông sinh năm 1948, đến với âm nhạc khá sớm và khi mới 20 tuổi đã có ca khúc vang danh được nhiều người biết đến: Phố Đêm, cũng là ca khúc nổi tiếng nhất trong suốt sự nghiệp âm … Đọc tiếp

“Mời người lên xe, về miền quá khứ” – Phần 1: Sài Gòn năm 1955

Xin mượn một câu hát nổi tiếng trong nhạc Phạm Duy, trong loạt bài viết đưa độc giả “về miền quá khứ” này, chúng tôi xin kể lại, và lật lại những tấm ảnh xưa của Sài Gòn từ những năm 1955 đến 1975. Trong phần đầu tiên, xin lật lại những hình ảnh đẹp … Đọc tiếp

Bài phỏng vấn nhạc sĩ Trúc Phương, Minh Kỳ, Lê Dinh, Huỳnh Anh năm 1963

Dưới đây là những bài phỏng vấn các nhạc sĩ nhạc vàng nổi tiếng được đăng trên tạp chí Bách Khoa Saigon năm 1963, là thời điểm nhạc vàng bắt đầu rất được mến mộ. Tuy nhiên thời điểm đó Cổ Nhạc vẫn phổ biến ở miền Nam, có thể gọi đó là thời điểm … Đọc tiếp

Diva, danh ca: Tranh cãi về danh xưng và đẳng cấp vươn tầm thế giới của các ca sĩ hải ngoại

Bằng sự tận tụy phục vụ công chúng trong nghiệp cầm ca của mình, những danh ca hải ngoại đã vươn đến tầm vóc của lịch sử, khiến thế giới cũng phải ngoái nhìn. Bài viết khái quát về nền âm nhạc hải ngoại, giúp người đọc hiểu hơn về các danh ca hải ngoại … Đọc tiếp

Hoài niệm về Sài Gòn xưa qua những tấm ảnh đẹp về gia đình của người Sài Gòn những năm 60-70

Chụp hình gia đình trong những ngày đầu năm dịp tết Nguyên Đán đã trở thành một nét văn hóa đặc trưng của các gia đình Sài Gòn, Chợ Lớn hay Gia Định. Tại sao hoạt động này lại trở thành một phong tục của người Sài Gòn? Hãy cùng tìm hiểu qua những bức … Đọc tiếp

Danh sách những ngôn từ độc đáo của Miền Nam và Sài Gòn xưa đã bị mai một theo năm tháng

Bài này nhằm để ghi nhớ lại những từ mà ngày xưa người Sài Gòn/Miền Nam hay dùng, như: Mèn ơi, Nghen, Hén, Hen, Tà Tà, Thềm ba, Cà rịch cà tang, tàn tàn,…, và những câu thường dùng như: Kêu gì như kêu đò Thủ Thiêm, làm nư, cứng đầu cứng cổ, tháng mười … Đọc tiếp