“Sến, Già, Nam” – tản mạn về tên gọi “nhạc sến”

Đã có những bài báo, những tranh luận sôi nổi về thứ nhạc “sến hay không sến” này. “Sến” mà sao người ta thuộc, người ta khắc cốt ghi tâm? “Sến” mà sao người ta cười người ta khóc? — Thấy tôi đứng loay hoay tìm kiếm mãi trên các kệ đầy nhóc băng đĩa … Đọc tiếp

“Buồn Ơi Chào Mi” (nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9) – Khi nỗi buồn trở thành người tri kỷ

Kể từ sau khi ra mắt ca khúc “Không” vào năm 1970 trong một dịp ngẫu hứng và tình cờ, và nhận được sự đón nhận rất tích cực của khán giả, nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 tiếp tục sáng tác thêm nhiều ca khúc, hầu hết là những bản tình ca buồn. Theo lời … Đọc tiếp

Đôi điều về ca khúc học trò: Giã Biệt Trường Xưa (tức Ly Ca)

Biết rằng mai này xa bạn xa thầy Cúi mặt tim buồn ngấn lệ ngắn dài Thương cổng trường từ đây khép kín Thương dãy bàn nằm im câm nín Thương những bông hoa rụng bên sân. Đó là những lời hát của ca khúc đã nổi tiếng với giọng hát Phượng Mai khoảng thập … Đọc tiếp

Cảm nhận âm nhạc – Giọng Ca Dĩ Vãng (Bảo Thu) – Khúc ca cung lỡ dây chùng…

Trong các sáng tác âm nhạc, các nhạc sĩ có những tác phẩm viết thật về tâm sự và tình yêu của mình. Vì viết thật không vay mượn tình cảm của ai nên nhạc phẩm từ tâm huyết đã trở nên bất tử. Ca khúc Giọng Ca Dĩ Vãng của nhạc sĩ Bảo Thu cũng là … Đọc tiếp

Tiểu sử ca sĩ Quang Lập – Từ ca sĩ nghiệp dư trở thành “Hiện tượng Bolero”

Kể từ 6,7 năm trở lại đây, dòng nhạc vàng ngày càng được nhiều khán giả tìm nghe và yêu mến. Sau thời kỳ phát triền nóng của “nhạc thị trường” ở trong nước, khán giả trẻ gần như bị bội thực và ngày càng nhiều người đã tìm lại các bài nhạc vàng được … Đọc tiếp

Cảm nhận âm nhạc: Xin Gọi Nhau Là Cố Nhân (Song Ngọc) – “Tôi trở về đây lúc đêm vừa lên…”

Từ thập niên 1950, trong những ca khúc âm hưởng dòng nhạc tiền chiến bắt đầu xuất hiện 2 chữ “cố nhân”, thí dụ như trong bài Hoài Cảm, nhạc sĩ Cung Tiến viết: Buổi chiều chợt nhớ cố nhân. Sương buồn lắng qua hoàng hôn Nhạc sĩ Đoàn Chuẩn cũng viết: Có những đêm về … Đọc tiếp