Viết về Lam Phương – Nhạc sĩ tài hoa nhưng lận đận trong tình duyên và sự nghiệp

Lam Phương – người nhạc sĩ tài hoa, tiêu biểu của nền tân nhạc Việt Nam, với hơn 200 tác phẩm thuộc nhiều thể loại, nhiều nội dung khác nhau, có thể nói ông đã dùng cả cuộc đời của mình để gắn bó với âm nhạc và quê hương bên cạnh những bài ca về tình yêu … Đọc tiếp

Đôi nét về nhạc sĩ Y VÂN – tác giả của nhiều ca khúc để đời như “Lòng Mẹ”, “60 Năm Cuộc Đời”, “ Sài Gòn”…

 Chắc hẳn khi nhắc đến những nhạc phẩm như “ Lòng mẹ”, “60 năm cuộc đời”, “ Sài Gòn”, “ Người em sầu mộng”,… hầu hết ai trong chúng ta cũng đều đã nghe qua những ca khúc này hoặc có thể đã thuộc nằm lòng từng giai điệu của chúng. Tác giả của những … Đọc tiếp

Viết về Nhạc Sĩ Phạm Duy – Đại Nhạc Sĩ tài hoa của nền tân nhạc Việt Nam

Khi nhắc đến những tuyệt phẩm âm nhạc như: Chiều về trên sông, Cỏ hồng, Đường chiều lá rụng, Đường sáo Thiên Thai, Đường em đi…người ta liền nhớ ngay đến người nhạc sĩ đa tài với số lượng ca khúc sáng tác đồ sộ và nhiều ca khúc trường tồn mãi với thời gian … Đọc tiếp

Nhạc sĩ Minh Kỳ – Người nhạc sĩ nóng nảy tài hoa nhưng bạc mệnh

Minh kỳ là một nhạc sĩ tiêu biểu của các tình khúc Bolero vang bóng một thời, người đã để lại cho đời những tình khúc ngọt ngào, say đắm về tình yêu và cũng thể hiện những cay đắng tình đời. Ông là tác giả của hàng loạt ca khúc nổi tiếng cho đến … Đọc tiếp

Cố nhạc sĩ Đỗ Nhuận -Người Nhạc sĩ Tài Hoa với giai điệu “Tí tí tí tí te te te te tò tò tò tọ tọ tọ tọ tì tì tì tì te te”

Nhạc sĩ Đỗ Nhuận sinh năm 1922 ở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương trong một gia đình nông dân. Thuở thiếu thời ông rời Hải Dương theo cha ra thành phố cảng Hải Phòng để sinh sống, lúc bấy giờ cha ông làm “ lính kèn tây” trong đội quân nhạc. Hải Phòng vào … Đọc tiếp

Nhạc Sĩ Phạm Đình Chương – Nhạc sĩ phổ thơ thiên tài bậc nhất những năm 50 – 60

Nhạc Sĩ Phạm Đình Chương nổi tiếng với những bản nhạc trữ tình lãng mạn và êm ái được sáng tác từ những năm tiền chiến cho đến mãi sau này. Ông được coi là nhạc sĩ phổ thơ thiên tài bởi đa số các bài hát của ông đều được sáng tác trên lời … Đọc tiếp

Đôi điều về Duy Khánh – Danh ca có Một Không Hai của nền tân nhạc Việt Nam

Đã từ lâu lắm, tôi muốn viết gì về nhạc vàng; không dưới góc nhìn của những ‘chứng-nhân-lịch-sử’, những con người sinh ra, lớn lên và trưởng thành, yêu, chia tay, nhớ thương và ghét hận cùng với những lời ca, giai điệu ấy, mà bằng góc nhìn của một người trẻ chào đời khi … Đọc tiếp

Đôi nét về Nhạc Sĩ Văn Phụng – Tác giả của nhiều nhạc phẩm bất hủ như “Xuân Họp Mặt”, “Tiếng Dương Cầm”

Cố nhạc sĩ Văn Phụng là một trong những nhạc sĩ đa tài, ông không những sáng tác ra được nhiều ca khúc để đời mà còn là một nhạc sĩ hòa âm xuất sắc nhất Sài Gòn trước 1975. Nhạc sĩ Văn Phụng tên thật là Nguyễn Văn Phụng, ông sinh năm 1930 tại … Đọc tiếp

“Thành Phố Buồn“ – Tiền tác quyền đủ giúp nhạc sĩ Lam Phương mua biệt thự 300m2 tại Quận 10

Nhắc đến nhạc sĩ Lam Phương không thể nhắc đến 2 ca khúc nổi tiếng là Duyên Kiếp và Thành Phố Buồn. Trong đó tiền tác quyền từ ca khúc Thành Phố Buồn đủ giúp tác giả có thể mua được biệt thự 300m2 tại Quận 10 đủ hiểu sự nổi tiếng và mến mộ … Đọc tiếp

Tiểu sử ca sĩ Chế Linh – “Cây đại thụ” trong dòng nhạc trữ tình và đời tư hiếm có

Chế Linh (sinh ngày 3 tháng 4 năm 1942) tên thật là Jamlen (Trà-len), tên Việt là Lưu Văn Liên là một ca sĩ người Chăm nổi tiếng, đồng thời là một nhạc sĩ tài hoa với bút hiệu Tú Nhi và Lưu Trần Lê. Xuất thân trong một gia đình nghèo khó nên trước … Đọc tiếp